GIỚI THIỆU * Tổng quan địa lý - lịch sử  * Địa điểm tham quan

|

What to Do

Bia sự kiện Đài phát thanh

Chín chiến sĩ đã oanh liệt hi sinh. Đó là các liệt sĩ: Nguyễn Gia Lộc, Trần Phú Cương, Nguyễn Văn Thấn, Phạm Văn Sơn, Lê Văn Hiệp, Phạm Văn Nhẹ, đồng chí Hồng, đồng chí Tỷ, (người Hoa), Nguyễn Văn Hữu. ....

 

Rạng sáng ngày mồng 2 Tết Mậu Thân 1968, cùng với các mũi tiến công vào các mục tiêu trọng yếu khác, Đội 4 Biệt động thành đã tấn công vào Đài Phát thanh Sài Gòn, nay là Đài Tiếng nói nhân dân thành phố Hồ Chí Minh. Tại đây đã dựng bia lưu niệm: 

"Nơi đây ghi dấu một chiến công oanh liệt của các chiến sĩ Biệt động Sài Gòn - Gia Định. 

Khoảng 3 giờ sáng 31 – 1 - 1968, nhằm mùng 2 Tết Mậu Thân, Đội 4 Biệt động gồm 13 chiến sĩ (2 chiến sĩ nữ) đã anh dũng chiến đấu, sau mấy phút tiến công đã chiếm lĩnh và phá hủy Đài phát thanh của chính quyền Sài Gòn. 

Chín chiến sĩ đã oanh liệt hi sinh. Đó là các liệt sĩ: Nguyễn Gia Lộc, Trần Phú Cương, Nguyễn Văn Thấn, Phạm Văn Sơn, Lê Văn Hiệp, Phạm Văn Nhẹ, đồng chí Hồng, đồng chí Tỷ, (người Hoa), Nguyễn Văn Hữu. 

Máu đào các liệt sĩ đã thắm đẫm nơi đây. Hồn thiêng các liệt sĩ sống mãi cùng non sông đất nước.


     

 
Các What to Do đã đưa
   Cầu Mống (16:45 - 02/10/2015)
   Công viên Tao Đàn (16:45 - 02/10/2015)
   Cục hải quan TP (16:45 - 02/10/2015)
   Cột cờ thủ ngữ (16:44 - 02/10/2015)
   Nhà thờ truyền thống (16:17 - 02/10/2015)
   Tượng đài Trần Hưng Đạo (16:15 - 02/10/2015)
   Ngôi mộ Lam Tam Lang (16:15 - 02/10/2015)
   Tượng đài Đức Mẹ Hòa Bình (16:11 - 02/10/2015)
   Tương đài Lê Văn Tám (16:11 - 02/10/2015)
   Tượng Mẫu - Tử (16:04 - 02/10/2015)

Xem bài viết theo ngày
RadDatePicker
Open the calendar popup.